Bão Wipha hình thành, hướng vào Biển Đông và tiếp tục mạnh thêm
Sáng 18/7, áp thấp nhiệt đới phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão Wipha. Dự báo trong những ngày tới, bão đi vào Biển Đông, tăng cấp và gây biển động rất mạnh.
Có 221 kết quả được tìm thấy
Sáng 18/7, áp thấp nhiệt đới phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão Wipha. Dự báo trong những ngày tới, bão đi vào Biển Đông, tăng cấp và gây biển động rất mạnh.
Hiện nay, nông dân trên địa bàn tỉnh đang khẩn trương hoàn thành gieo cấy lúa mùa trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, mưa nắng xen kẽ, nền nhiệt cao, độ ẩm lớn. Trên Biển Đông, áp thấp nhiệt đới có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đồng bằng sông Hồng, làm gia tăng nguy cơ mưa lớn, úng ngập cục bộ, nhất là tại các vùng trũng.
Trong đêm nay (17/7), sáng sớm 18/7, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Đông Philippines có khả năng mạnh lên thành bão và di chuyển vào biển Đông trong 2-3 ngày tới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đến 7 giờ ngày 6/7, bão số 2 trên vùng biển phía Đông Bắc Biển Đông với sức gió mạnh cấp 10 - 11, giật cấp 13 và có khả năng mạnh thêm.
Áp thấp nhiệt đới di chuyển chậm, chiều nay vẫn ở đang ở phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông với cường độ cấp 7, giật cấp 9 tương đương với sức gió giật lên đến 88 km/h.
Cơ quan chức năng Việt Nam luôn theo dõi sát các diễn biến trên Biển Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phù hợp với luật pháp để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Việt Nam.
Theo chuyên gia, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão và nguy cơ gây ra mưa lớn ở các tỉnh miền Trung.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cho biết: Ngày 9/6, một vùng áp thấp xuất hiện trên khu vực Bắc Biển Đông.
Đại diện Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, từ tháng 10-12/2024, bão, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông có khả năng xuất hiện ở mức xấp xỉ đến cao hơn trung bình nhiều năm (trung bình nhiều năm 4,5 cơn).
Ngày 16/9/2024, Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Ninh Bình có công văn số 61/VPTT - BCH về việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông, gửi: Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Ninh Bình, Báo Ninh Bình, Ban chỉ huy PCTT và TKCN huyện Kim Sơn, Chi cục Thủy sản Ninh Bình.
Sáng 5/9, bão số 3 mạnh cấp 15 đang ở Bắc Biển Đông, dự báo di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (bão Yagi) trên biển Đông, sáng 5/9, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác ứng phó với bão số 3 tại huyện Kim Sơn.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ ngày 4/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 18,9 độ Vĩ Bắc; 118 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (103-117 km/ giờ), giật cấp 13, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, khoảng 10km/giờ.
Ngày 3/9/2024, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh có công văn số 49/VPTT - PCTT về việc ứng phó với bão Yagi trên biển Đông; gửi: các thành viên Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh, Ban chỉ huy PCTT và TKCN các huyện, thành phố.
(TTXVN) - Nhận định về xu thế các hình thái thời tiết trong tháng 8/2024, ngày 1/8, đại diện Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, trong tháng 8, hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông có khả năng ít hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ (trung bình nhiều năm từ 2-3 cơn).
Theo tin từ TTXVN, ngày 17/7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS).
Tối 17/7, tại Công viên Biển Đông, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng tổ chức khai mạc Lễ hội tận hưởng Đà Nẵng 2024.
Ngày 20/6/2024, Văn phòng thường trực ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai có công văn số 246/VPTT về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng hình thành trên biển Đông và gió mạnh trên biển; gửi: Ban Chỉ huy PCTT&TKCN các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang.
Chiều 30/5, vùng áp thấp trên vùng biển Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, trở thành xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên hoạt động trên Biển Đông năm nay, đánh dấu mùa bão năm 2024 bắt đầu.
Hành trình vượt hàng trăm hải lý trên biển Đông, đến với Trường Sa, chứng kiến sự tươi đẹp, vững mạnh, căng tràn sức sống nơi biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, chúng tôi thực sự tự hào và trân trọng, biết ơn bao thế hệ cha ông cũng như mỗi cán bộ, chiến sỹ, người dân sinh sống trên đảo, đã không tiếc máu xương, tuổi trẻ, công sức để xác lập, quản lý, bảo vệ, xây dựng Trường Sa như ngày hôm nay.
Thời gian qua, lợi dụng những diễn biến phức tạp trên Biển Đông, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị thông qua nhiều âm mưu nham hiểm nhằm xuyên tạc, phủ nhận đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới trên vùng biển Quảng Trị đến Đà Nẵng di chuyển theo hướng Tây Bắc, khả năng mạnh lên thành bão.
Lúc 1h ngày 5/10, bão Koinu duy trì cấp 14, giật cấp 17 trên vùng biển phía Đông Nam đảo Đài Loan (Trung Quốc), bão giữ tốc độ 15 km/h và áp sát Biển Đông.
Hiện bão Koinu đã xuất hiện trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon của Philippines với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 15, giật trên cấp 17, di chuyển theo hướng Tây Bắc khoảng 10 km/giờ.
Từ nay đến cuối năm 2023, Biển Đông khả năng hứng 3-5 cơn bão/áp thấp nhiệt đới, trong đó có cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.